Hiện tại... “thiếu”
Nhiều năm qua, nhu cầu thép của Việt
Dự báo năm 2008, nhu cầu thép Việt
Giá thép từ khoảng 9 triệu đồng/tấn vào cuối năm 2007 thì đến nay đã đạt trên dưới 20 triệu đồng/tấn.
Nguyên nhân cơ bản vẫn là vấn đề ngành thép Việt
Trong khi công suất cán nóng dư thừa 30 - 40% thì công suất luyện chỉ đạt 40% nhu cầu. Nguyên liệu lại phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài.
Tương lai... “thừa”?
Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, quy hoạch phát triển ngành thép giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam chỉ đặt mục tiêu sản xuất 15-18 triệu tấn thép.
Nghĩa là 10 năm nữa, Việt
Những dự án khác đang chuẩn bị triển khai là Liên hợp Thép liên doanh giữa Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam và Tập đoàn Tata của Ấn Độ tại khu kinh tế Vũng Áng, công suất khoảng 6 triệu tấn/năm, tổng mức đầu tư 5 tỷ USD vừa được ký kết hợp đồng liên doanh; Liên hợp thép của Tập đoàn Thép Posco (Hàn Quốc) dự kiến đặt ở vịnh Vân Phong (Khánh Hòa), công suất 4 triệu tấn/năm...
Như vậy, chỉ sau 5 đến 7 năm nữa, khi các dự án trên đi vào sản xuất, ngành công nghiệp thép Việt Nam có tổng công suất lên tới vài chục triệu tấn/năm. Khả năng dư thừa là rất cao.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, chúng ta cần dự tính đến tình hình dư thừa thép ở Trung Quốc và Ấn Độ. Dự báo, sau khi Trung Quốc hoàn thành các công trình xây dựng cho Thế vận hội 2008 thì tốc độ xây dựng của quốc gia này chậm lại, khi đó nhu cầu thép nội địa sẽ giảm và chắc chắn lượng thép dư thừa sẽ tràn vào Việt Nam, và điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp thép, đặc biệt là các công ty vừa và nhỏ.
Và khó kiểm soát công nghệ
Vấn đề đặt ra là nếu thiếu quy hoạch và kiểm soát đầu tư thì nhiều dự án luyện có quy mô vừa và nhỏ sử dụng công nghệ hao tốn nguyên liệu sẽ ra đời ồ ạt.
Điều này không những gây ra vấn đề về môi trường và thiếu hụt năng lượng, mà còn dẫn đến nguy cơ thiếu hụt nguồn phế liệu và các công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mua nguồn nguyên liệu.
Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, trong số 5 dự án kể trên chỉ có 1 dự án có vai trò của Việt Nam là dự án của Tổng công ty Thép Việt Nam và Tập đoàn Tata (Ấn Độ) nhưng đang gặp khó khăn về sở hữu quặng mỏ Thạch Khê, còn lại là các dự án 100% vốn của nước ngoài.
Nếu để toàn bộ liên hợp thép là 100% vốn nước ngoài, Việt Nam chỉ có thể giám sát được ở 2 lĩnh vực là công nghệ và đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, cả 2 lĩnh vực này nếu Việt
Chính phủ phân cấp đầu tư cho các địa phương được quyết định với các dự án đầu tư của nước ngoài. Trong khi đó, các địa phương chưa có đủ năng lực để thẩm định hồ sơ dự án, công nghệ, thiết bị của nhà máy như thế nào. Vì vậy, nếu không có sự điều chỉnh kịp thời của Chính phủ, Việt Nam có thể trở thành “bãi rác” của thế giới và nguy cơ ô nhiễm môi trường là không tránh khỏi.
Nhiều chuyên gia cho rằng, để ngành thép phát triển bền vững cần quy hoạch lại số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất thép. Chỉ nên có 2 hoặc 3 công ty thật lớn tham gia vào sản xuất thép.
SẢN PHẨM |
LIÊN HỆ |
|
|
Số 193 Đinh Tiên Hoàng, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM |